Tư vấn bệnh lậu cho nam giới và nữ giới

Bác sĩ Đỗ Văn Chiến phòng khám Thái Hà sẽ tư vấn bệnh lậu cho nam và nữ giới thông qua việc trả lời các thắc mắc về bệnh lậu được nhiều bệnh nhân quan tâm dưới đây.

Trước khi có những tìm hiểu sâu hơn về bệnh lậu, mời bạn đọc tham khảo những thông tin tổng quan về bệnh lậu như bệnh lậu là gì, khám và xét nghiệm bệnh lậu như thế nào, điều trị bệnh lậu ra sao, chi phí hết bao nhiêu tiền.

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến hiện nay. Vi khuẩn lậu gây nhiễm trùng cho bộ phận sinh dục, mắt, cổ họng và trực tràng.

Song cầu lậu tồn tại thành từng cặp, cứ mỗi 15 phút thì vi khuẩn lậu lại phân chia một lần nên bệnh lậu có khả năng lây lan nhanh. Bất cứ người nào có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc lậu.

Theo báo cáo, bệnh tập trung chủ yếu ở những người có đời sống tình dục phức tạp, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ với nhiều người, những người đồng tính.

Mặc dù không đe dọa đến tính mạng nhưng bệnh có thể gây ra viêm vùng chậu mãn tính cho nữ giới, làm giảm khả năng sinh sản cho cả nam và nữ, thậm chí là vô sinh hiếm muộn.

Bệnh lậu lây truyền như thế nào?

Quan hệ tình dục bừa bãi là nguyên nhân chính gây ra bệnh lậu. Việc quan hệ tình dục với người mắc lậu dưới bất kỳ hình thức nào như quan hệ bằng miệng, âm đạo hoặc hậu môn đều là nguyên nhân gây ra bệnh lậu.

Ngoài ra, bệnh lậu từ mẹ còn có thể truyền sang cho con khi sinh thường, do con có tiếp xúc với vi khuẩn lậu trong cổ tử cung và âm đạo của mẹ khi ra ngoài.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu còn có thể là do tiếp xúc với dịch nhầy, mủ của bệnh nhân có chứa vi khuẩn lậu. Con đường lây truyền là thông qua các hoạt động như ôm, hôn hoặc sử dụng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần lót…

Tuy nhiên, lây truyền bệnh lậu qua quan hệ tình dục và lây truyền từ mẹ sang con là nguyên nhân gây ra bệnh lậu rõ ràng nhất. Các trường hợp mắc bệnh lậu do có tiếp xúc gián tiếp rất hiếm gặp.

Tôi có nguy cơ mắc lậu không?

Bất kỳ ai có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc lậu, bao gồm cả quan hệ bằng miệng, âm đạo và hậu môn.

Nếu bạn là nam giới đồng tính hoặc lưỡng tính hoặc bạn là nữ giới chưa được 25 tuổi, có quan hệ tình dục hoặc phụ nữ lớn tuổi, có bạn tình khác thì bạn có nguy cơ mắc lậu rất cao, cần tiến hành kiểm tra bệnh lậu hàng năm.

Bệnh lậu có nguy hiểm không?

Biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu là gây ra viêm vùng chậu, chi phí chữa bệnh lậu thai ngoài tử cung cho nữ giới và vô sinh hiếm muộn cho cả nam và nữ.

Biến chứng bệnh lậu ở nữ giới:

  • Bệnh lậu gây viêm vùng chậu, dẫn đến đau vùng chậu mãn tính, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tâm lý của bệnh nhân.
  • Ngoài ra, viêm vùng chậu là tình trạng viêm toàn bộ các bộ phận như tử cung, vòi trứng và buồng trứng, gây ra thai ngoài tử cung và chít hẹp vòi trứng.
  • Thai ngoài tử cung nếu không sớm phát hiện để bỏ thai thì sẽ đe dọa đến tính mạng của bà mẹ. Chít hẹp vòi trứng sẽ khiến chị em vô sinh hiếm muộn.

Biến chứng bệnh lậu ở nam giới

Bệnh lậu gây ra chít hẹp niệu đạo và các viêm nhiễm nam khoa như viêm tinh hoàn, viêm túi tinh… làm suy giảm chất lượng và số lượng tinh trùng, làm giảm khả năng sinh sản, thậm chí là vô sinh hiếm muộn nam.

Bệnh lậu sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Thai phụ mắc lậu sẽ có nguy cơ sảy thai, sinh non và truyền bệnh cho thai nhi khi sinh thường.

Bệnh lậu ở trẻ sơ sinh có thể khiến trẻ viêm kết mạc, viêm phổi. Viêm kết mạc nếu không điều trị sẽ dẫn đến hỏng giác mạc, mù lòa cho trẻ.

Làm sao để nhận biết, chẩn đoán bệnh lậu?

Vi khuẩn lậu sau khi xâm nhập vào bộ phận sinh dục, gây ra viêm đường tiết niệu. Thông thường, sau từ 5-7 ngày nhiễm lậu, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng viêm đường tiết niệu như:

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới: Đi tiểu đau buốt dọc niệu đạo, nước tiểu có mủ ở cuối bãi, mùi khai, mủ chảy ở đầu miệng sáo vào mỗi sáng sau khi thức dậy, cơ thể mệt mỏi, sưng và đau tinh hoàn, nổi hạch ở bẹn.

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới:  m đạo, âm hộ ngứa ngáy, sưng đỏ, ra nhiều dịch màu xanh, đau vùng xương mu, đau khi quan hệ tình dục, cơ thể sốt, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn…

Ngoài ra, nếu bệnh nhân có quan hệ tình dục bằng miệng thì vi khuẩn lậu sẽ xâm nhập vào vùng miệng, gây ra viêm họng, đau họng, cổ họng sưng đỏ, khó nuốt, có các mảng trắng chứa mủ.

Bệnh lậu ở hậu môn gây ra viêm ngứa hậu môn, hậu môn đau nhức, chảy máu và đau khi đại tiện, tiết dịch ẩm ướt.

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu bạn hoặc vợ/chồng bạn xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào được đề cập đến ở trên.

Bệnh lậu phát triển qua mấy giai đoạn?

Bệnh lậu phát triển qua ba giai đoạn, giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn cấp tính và giai đoạn mãn tính.

Giai đoạn ủ bệnh: Giai đoạn này bệnh lậu mới xâm nhập vào cơ thể, chưa gây ra bất kỳ các dấu hiệu triệu chứng nào, nhưng chúng sẽ sớm nhân lên với tốc độ nhanh và gây ra triệu chứng. Thời gian ủ bệnh trung bình từ 3-6 ngày nhưng cũng có người ủ bệnh dài hơn, khoảng 1-3 tuần.

Bệnh lậu cấp tính: Các triệu chứng bệnh lậu xuất hiện rầm rộ, cơ quan sinh dục của bệnh nhân sưng đỏ, nóng rát, xuất hiện mủ, tiểu tiện khó khăn và đau đớn, cơ thể người bệnh mệt mỏi, sốt…

Bệnh lậu cấp tính: Do bệnh lậu mãn tính phát triển thành, các triệu chứng của bệnh mất dần, không còn phát triển rầm rộ. Bệnh nhân chỉ thấy một vài dấu hiệu như nước tiểu đục, có mủ buổi sáng, đau ê ẩm vùng chậu và đau khi quan hệ tình dục.

Xét nghiệm bệnh lậu như thế nào?

chữa bệnh lậu ở đâu? bác sĩ sẽ lấy nước tiểu để xét nghiệm bệnh lậu. Nếu bạn có quan hệ qua hậu môn và đường miệng thì mẫu xét nghiệm sẽ là dịch âm đạo của nữ, dịch niệu đạo của nam, mủ ở cổ họng (nếu nghi ngờ mắc bệnh lậu ở miệng) hoặc mẫu xét nghiệm thu thập từ trực tràng để gửi đến phòng xét nghiệm.

Tại phòng xét nghiệm, bác sĩ chuyên khoa sẽ nhuộm bệnh phẩm và soi thấy bệnh phẩm bắt màu gram âm thì chứng tỏ là có sự tồn tại của vi khuẩn lậu. Phương pháp này có thể phát hiện 90% bệnh nhân bị lậu đơn thuần, một số bệnh nhân bị lậu mãn tính thì khả năng phát hiện thấp hơn.

Điều trị bệnh lậu như thế nào hiệu quả?

Điều trị bệnh lậu chủ yếu bằng thuốc kháng sinh dạng tiêm hoặc dạng uống. Có nhiều thuốc kháng sinh điều trị vi khuẩn lậu. Tuy nhiên, do tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi mà chủng vi khuẩn lậu đã và đang kháng nhiều loại kháng sinh.

Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ buộc phải tiến hành kháng sinh đồ, nhằm phát hiện các loại kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn lậu. Thông thường, bác sĩ sẽ kết hợp ít nhất 2 loại kháng sinh với nhau để điều trị bệnh lậu. Nếu vi khuẩn lậu kháng kháng sinh này thì còn kháng sinh khác.

Hiện nay, một số cơ sở y tế tư nhân đang kết hợp điều trị bệnh lậu bằng thuốc và điều trị bệnh lậu bằng DHA. DHA là kĩ thuật dùng tia bức xạ nhiệt để tác động tới vùng bệnh, ức chế khả năng hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, đồng thời, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, trao đổi chất được dễ dàng hơn, làm tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc và tăng khả năng phục hồi vết thương.

Bệnh lậu có thể chữa khỏi không?

Bệnh lậu có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh đặc trị. Với bệnh lậu mãn tính thì mặc dù có thể tiêu diệt vi khuẩn lậu nhưng không thể phục hồi bất cứ biến chứng nào mà bệnh lậu đã gây ra như hình thành mô sẹo, vô sinh.

Việc điều trị bệnh lậu hiện đang gặp khó khăn do vi khuẩn lậu ngày càng kháng nhiều loại thuốc kháng sinh. Do đó, để bảo đảm hiệu quả điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ các nguyên tắc điều trị bệnh lậu như sau: Làm theo chỉ định của bác sĩ, kết hợp điều trị cùng vợ/chồng, kiêng quan hệ tình dục khi điều trị và tái khám cùng vợ.

Chi phí chữa bệnh lậu có đắt đỏ không?

Chi phí khám và điều trị bệnh lậu khác nhau giữa các cơ sở y tế chuyên khoa. Thông thường, chi phí khám và điều trị bệnh lậu tại các bệnh viện công thường thấp hơn nhiều so với các cơ sở y tế tư nhân. Bù lại, bệnh nhân được nhân viên y tế chăm sóc nhiệt tình, chu đáo hơn, không mất nhiều thời gian chờ đợi.

Hầu hết các cơ sở y tế công và tư nhân đều phải công khai niêm yết bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh. Bệnh nhân có thể yêu cầu tham khảo chi phí trước khi tiến hành điều trị.

Khi nào có thể quan hệ tình dục trở lại?

Để tránh bệnh lậu tái nhiễm qua lại và tránh lây truyền bệnh lậu cho người khác, bạn phải bảo đảm khỏi bệnh trước khi có thể quan hệ tình dục trở lại.

Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, bệnh nhân nên đợi bảy ngày sau khi quá trình điều trị bệnh lậu kết thúc, các loại thuốc điều trị bệnh lậu đã dùng hết thì mới nên quan hệ trở lại.

Tôi có thể phòng tránh bệnh lậu như thế nào?

Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình duy nhất không bị nhiễm bệnh lậu hay bất cứ một bệnh xã hội (STDs) nào. Hoặc nếu không thì nên dùng bao cao su mỗi khi quan hệ tình dục.

Phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội tập hợp đội ngũ chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm về bệnh xã hội, luôn gần gũi, chia sẻ với những điều người bệnh thắc mắc. Quy trình thăm khám và xét nghiệm bệnh diễn ra khoa học, tránh các sai sót không đáng có, phương pháp điều trị bệnh lậu bằng DHA tiên tiến và hiện đại, giúp đẩy nhanh hiệu quả điều trị. Phòng khám làm việc vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả chủ nhật và ngày lễ, tết.

Trên đây là những tư vấn về bệnh lậu của bác sĩ Đỗ Văn Chiến, bệnh nhân còn băn khoăn nào khác cần thắc mắc, xin vui lòng liên hệ số 0337 644 353 hoặc nhấp chuột vào nút Bác sĩ tư vấn dưới đây.

http://suckhoehangngay.pixnet.net/blog/post/6107204-nguyen-nhan-sui-mao-ga-o-mieng